K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2016

a/ Ta có: \(\widehat{A}\):\(\widehat{B}\):\(\widehat{C}\) = 1 : 2 : 3

=> \(\frac{\widehat{A}}{1}\)=\(\frac{\widehat{B}}{2}\)=\(\widehat{\frac{C}{3}}\) và góc A + góc B + góc C = 1800

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Ta có: \(\frac{\widehat{A}}{1}\)=\(\widehat{\frac{B}{2}}\)=\(\widehat{\frac{C}{3}}\)=\(\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}\)=\(\frac{180^0}{6}\)=300

\(\widehat{\frac{A}{1}}\)=300 => góc A = 300

\(\widehat{\frac{B}{2}}\)=300 => góc B = 600

\(\frac{\widehat{C}}{3}\)=300 => góc C = 900

Vậy 3 góc A, B, C lần lượt là 300; 600; 900

b/ Hình vẽ

A C B x

Bạn có viết sai đề không?? Phân giác góc ngoài tại đỉnh C làm sao cắt AB được

22 tháng 11 2016

giúp mk vs, mk sắp đi hc rùi

16 tháng 1 2022

bạn nào giải được không

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BC^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)

hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Bài 2: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:

\(MP^2=MN^2+NP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)

hay MN=4cm

Vậy: MN=4cm

9 tháng 2 2021

Bài 1 :

- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)

\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )

Vậy ...

Bài 2 :

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :

\(MN^2+NP^2=MP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)

\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )

Vậy ...

 

 

6 tháng 12 2021

\(a,\Delta ABC=\Delta PQR\\ \Rightarrow\widehat{Q}=\widehat{B}=55^0\\ \Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=180^0-\widehat{B}=125^0\\ 3\widehat{A}=2\widehat{C}\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{C}}{2+3}=\dfrac{125^0}{5}=25^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=50^0\\\widehat{C}=75^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{P}=\widehat{A}=50^0\\\widehat{R}=\widehat{C}=75^0\end{matrix}\right.\)

\(b,\text{Đề thiếu}\)

6 tháng 12 2021

a) \(\widehat{A}\)+\(\widehat{C}\)= 180-55=1250
\(\widehat{A}\)=\(\widehat{P}\)=125:5x3=750
\(\widehat{C}\)=\(\widehat{R}\)=180-55-75=500
b) đề bài có thiếu ko:v
 

2 tháng 12 2021

\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)

2 tháng 12 2021

Anh ơi

15 tháng 11 2021

Kẻ đường cao AH

\(\Rightarrow S_{ABM}=\dfrac{1}{2}BM\cdot AH=2AH=45\\ \Rightarrow AH=22,5\left(cm\right)\\ \Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot22,5=135\left(cm^2\right)\)

19 tháng 12 2017

bài 1 theo bài ra có tam giác abc=def

a=27do f=52do

mà a=d

=>a=d=27do

=> d=27 do

f=c=52do

=>c =52do

goc  b=e

ma ta co a+b+c=d+e+f=180do

thay số 27+b+52=27+e+52=180

=>b=180-(27+52)=101

=>b=e=101